Anh Sùng A Tùng và chị Chang Thị Sáng cũng không rõ con trai mình bị bệnh gì, chỉ biết em bị suy dinh dưỡng từ lúc bé. Đó là hoàn cảnh của bé Sùng Trung Du, con anh Sùng A Tùng và chị Chang Thị Sáng thôn Tả Huổi tráng 1, xã Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Hiến máu nhân đạo là một hành động cao cả, là nghĩa cử cao đẹp của con người với con người và là truyền thống tương thân tương ái, thương người như thể thương thân của người Việt Nam.
Ngày 01/11, UBND thị trấn Tủa Chùa đã tổ chức trao tiền hỗ trợ xây dựng nhà ở các hộ gia đình người có công với Cách mạng theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Thalassemia là nhóm bệnh máu di truyền bẩm sinh phổ biến nhất trên thế giới, trong đó Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gen bệnh cao. Xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa là một trong những xã có tỷ lệ trẻ em mắc bênh thiếu máu huyết tán cao nhất trong huyện, hiện nay toàn xã có 6 em bị mắc căn bệnh này.
Vượt qua quãng đường trên 50 km, chúng tôi tìm đến gia đình có 6 em mồ côi cả cha lẫn mẹ tại thôn Háng Khúa, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên. Tiếp đón chúng tôi là chú ruột của các cháu - Anh Giàng A Chừ.
Nhân dịp kỷ niệm 71 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2018). Ngày 24/7, huyện đoàn Tủa Chùa phối hợp với chi đoàn trung tâm y tế, hội chữ thập đỏ huyện, tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho thương bệnh binh, gia đình chính sách, người có công trên địa bàn xã Mường Đun.
Thời gian qua, dưới sự lãnh chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các ban, đoàn thể, công tác chăm lo, bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn huyện đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Hiến máu nhân đạo là một hoạt động rất ý nghĩa trong công tác nhân đạo cứu người, là một hành động cao cả, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Ngày 20/4, Ban chỉ đạo hiến máu tình nguyện huyện ta đã tổ chức Lễ mít tinh, diễu hành cổ động tuyên truyền hiến máu tình nguyện năm 2018 với chủ đề “Hiến máu cứu người – Một nghĩa cử cao đẹp”. Tham dự buổi lễ có đồng chí Hoàng Tuyết Ban, UVBTV- Phó chủ tịch UBND huyện, lãnh đạo một số cơ quan, phòng, ban đoàn thể huyện và hơn 300 cán bộ, công chức, viên chức, hội viên, đoàn viên, thanh niên, tình nguyện trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, cả nước đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh viêm não mô cầu tại các tỉnh, thành phố lớn, như: Hà Nội, Hải Dương, TP. Hồ Chí Minh… Bệnh cũng đang có dấu hiệu lây lan nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, như: Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La… Theo Trung tâm Y tế dự phòng, tiêm vắc xin là cách phòng bệnh hiệu quả nhất, song hiện nay, tại tỉnh Điện Biên, loại vắc xin này đã hết, đó cũng là thực trạng chung của cả nước. Chính vì thế, người dân cần chủ động trong việc phòng ngừa để bảo vệ sức khỏe cho gia đình, cộng đồng.